BỘ VĂN HOÁ THỂ THAO VÀ DU LỊCH
TRƯỜNG ĐẠI HỌC TDTT ĐÀ NẴNG
THUYẾT MINH
ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP CƠ SỞ (*)
I. Thông tin chung về đề tài
1
Tên đề tài
2. Mã số:
3
Lĩnh vực nghiên cứu:
4
Loại hình nghiên cứu
KHTN KHKT KHXH
GDTC HLTT Khác
Cơ bản Ứng dụng Triển khai
5
Thời gian thực hiện:……… tháng:
– Từ tháng….năm 200 đến tháng năm 200..
6
Đơn vị chủ trì đề tài:
7
Chủ nhiệm đề tài
Họ và tên:…………………………………………………
Năm sinh: ………………………….. Nam/nữ: …………………….
Học hàm: ……………………………Học vị: …………………….
Địa chỉ nhà riêng:……………………………………………..
Điện thoại:……………… E.mail:………………………….
8
Những người tham gia thực hiện đề tài
Họ và tên
Lĩnh vực chuyên môn
Nội dung nghiên cứu cụ thể được giao
II. Nội dung khoa học của đề tài:
9
Tình hình nghiên cứu.
9.1. Tổng quan tình hình nghiên cứu thuộc lĩnh vực của đề tài:
(Trên cơ sở đánh giá tổng quan tình hình nghiên cứu trong và ngoài cơ quan, phân tích những công trình nghiên cứu có liên quan đến đề tài, những kết quả nghiên cứu mới nhất trong lĩnh vực nghiên cứu đề tài; phân tích những mặt mạnh, mặt yếu của những công trình nghiên cứu đã có, làm rõ lịch sử của quá trình nghiên cứu đối với lĩnh vực nghiên cứu của đề tài, từ đó nêu rõ tình huống nảy sinh vấn đề nghiên cứu, cụ thể hoá được sự cần thiết của đề tài và những vấn đề mới về khoa học mà đề tài đặt ra nghiên cứu. Nếu có các đề tài cùng bản chất đang thực hiện hoặc đăng ký nghiên cứu ở cấp khác, nơi khác của cùng tác giả, phải giải trình rõ các nội dung liên quan đến đề tài này)**:
9.2 Danh mục các công trình liên quan.
(Liệt kê danh mục các công trình nghiên cứu có liên quan đến đề tài đã nêu trong phần tổng quan này(tên công trình, tác giả, nơi và năm công bố, chỉ ghi những công trình mà tác giả tâm đắc và đã trích dẫn để luận giải cho sự cần thiết nghiên cứu đề tài):
9.2.1. Của chủ nhiệm và những người tham gia thực hiện đề tài
9.2.2. Của những người khác:
10
Tính cấp thiết của đề tài
(Phân tích, đánh giá cụ thể những vấn đề khoa học còn tồn tại, hạn chế của nội dung cần được đặt ra nghiên cứu, nêu rõ tính cấp thiết, tính thực tiễn của đề tài, nếu đề tài này thành công thì đạt được vấn đề gì?)
11
Mục tiêu – nhiệm vụ của đề tài:
12
Cách tiếp cận đề tài, phương pháp nghiên cứu, phạm vi nghiên cứu
(Luận cứ và làm rõ tính mới, sáng tạo, độc đáo trong cách tiếp cận đề tài; việc lựa chọn các phương pháp nghiên cứu, phương tiện và kỹ thuật sử dụng chúng, phạm vi giải quyết các vấn đề của đề tài)
13 Phương tiện, kỹ thuật sử dụng
14
Nội dung nghiên cứu và Tiến độ thực hiện
TT
Nội dung, công việc thực hiện chủ yếu
(Cần liệt kê và mô tả cụ thể những nội dung cần nghiên cứu: hệ thống hoá và chỉ rõ những nội dung kế thừa những kết quả nghiên cứu đã có, nêu bật được những nội dung mới, những nội dung quan trọng nhất để đạt mục tiêu của đề tài; những hoạt động chuyển giao để ứng dụng kết quả nghiên cứu của đề tài.).
Sản phẩm phải đạt
Thời gian (bắt đầu,
kết thúc)
Người
thực hiện
(1)
(2)
(3)
(4)
(5)
15
Dự kiến sản phẩm và địa chỉ ứng dụng
Sản phẩm:
– Báo cáo và tóm tắt báo cáo kết quả nghiên cứu;
– Bài báo khoa học;
– Kèm theo các sản phẩm cụ thể:
Bản kiến nghị (giải pháp)
Tài liệu phương pháp giảng dạy
Tài liệu phương pháp huấn luyện
Báo cáo phân tích
Quy trình công nghệ
Sách chuyên khảo, Tài liệu phục vụ giảng dạy, huấn luyện
Tiêu chuẩn đánh giá
Mô hình đào tạo, huấn luyện
Dụng cụ, thiết bị TDTT
Hệ thống văn bản quản lý
Đề án, qui hoạch triển khai
Chương trình máy tính, Phần mềm ứng dụng,
Tài liệu dự báo
Luận chứng kinh tế – kỹ thuật
Sản phẩm khác
Tên sản phẩm, số lượng và yêu cầu khoa học đối với từng sản phẩm
TT
Tên sản phẩm
Số lượng
Yêu cầu khoa học
1
Địa chỉ ứng dụng:
–
–
16
Kinh phí thực hiện đề tài phân theo các khoản chi
Tổng kinh phí:
Dự trù các khoản chi: (Giải trình chi tiết các khoản chi theo các nội dung đã qui định)
Đà Nẵng, ngày …… tháng …… năm 200….
Phụ trách đơn vị chủ trì
(Họ tên – chữ ký)
Chủ nhiệm đề tài
(Họ tên – chữ ký)
Ngày ….. tháng ….. năm 200..
Hiệu trưởng trường Đại học TDTT Đà Nẵng
Chú ý: